Thủ tục xin cấp chứng nhận ROHS
Sự ra đời và khái niệm của chứng nhận ROHS
Chứng nhận ROHS được ra đời năm 2006, ROHS là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh là: Restriction Of Hazardous Substances: Là tiêu chuẩn nhằm hạn chế các chất nguy hại có trong các thiết bị điện tử, linh kiện điện tử. Khối liên minh Châu Âu đã yêu cầu tất cả những sản phẩm linh kiện điện tử, máy móc điện tử, vi mạch… khi xuất khẩu vào thị trường EU, lưu hành tại thị trường EU cần đáp ứng các điều kiện về theo chỉ thị và chứng nhận ROHS đưa ra.
Như vậy doanh nghiệp, tổ chức muốn xuất khẩu sản phẩm điện tử, máy móc, trang thiết bị điện tử, vi mạch… vào thị trường EU cần hoàn thiện hồ sơ pháp lý và có chứng nhận ROHS theo quy định hiện hành.
Chứng nhận ROHS được quy định cho 11 nhóm sản phẩm cụ thể chi tiết như sau:
Dụng cụ y học- nhóm sản phẩm máy móc trang thiết bị y tế; Máy móc thiết bị viễn thông, phục vụ cho nhóm ngành công nghệ thông tin, phần mềm; Thiết bị chiếu sáng; Nhóm sản phẩm thiết bị điện tử sinh hoạt hàng ngày/ tiêu dùng như điện thoại, tivi, tủ lạnh…; Nhóm thiết bị điện tử và dụng cụ điện; Thiết bị bán dẫn; máy chế biến tự động; Nhóm sản phẩm đồ chơi, giải trí, thể thao; Nhóm dụng cụ quan sát, kiểm soát…;
Bảng phân tích chi tiết các chất cấm có trong các thiết bị điện tử, thiết bị y tế theo chỉ thị của ROHS:
Bis (2-Ethylhexyl) phthalate (DEHP): <1000 ppm
Benzyl butyl phthalate (BBP): <1000 ppm
Chì (Pb): <1000 ppm
Cadmium (Cd): <100 ppm
Crom hóa trị sáu: (Cr VI) <1000 ppm
Thủy ngân (Hg): <1000 ppm
Diisobutyl phthalate (DIBP): <1000 ppm
Polybromated Biphenyls (PBB): <1000 ppm
Polybromated Diphenyl Ethers (PBDE): <1000 ppm Dibutyl phthalate (DBP): <1000 ppm
Thủ tục, hồ sơ xin cấp chứng nhận ROHS cho các sản phẩm thiết bị điện tử mà Liên minh Châu Âu bắt buộc:
Thông tin sản phẩm
Mẫu sản phẩm theo yêu cầu của đơn vị cấp chứng nhận;
Thông tin doanh nghiệp;
Thời gian thực hiện thủ tục xin cấp chứng nhận ROHS: 5-7 ngày làm việc với dịch vụ tư vấn trọn gói bởi Tư vấn Luật Đông Á.
Lợi ích cho doanh nghiệp khi có chứng nhận ROHS:
Như đã nói ở trên, chỉ thị ROHS được ra đời năm 2002 là chỉ thị được ban hành bởi Liên minh Châu Âu-EU nhằm hạn hế tối đa việc sử dụng các chất hóa học nguy hiểm trong sản xuất, kinh doanh thiết bị tử. Các doanh nghiệp Việt Nam-Đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất trong thiết bị điện tử, linh kiện điện tử, máy móc điện tử thuộc 11 nhóm hàng hóa quy định cần tuân thủ các quy định mà Chỉ thị RoHS đặt ra muốn xuất khẩu hàng hóa vào thị trường EU trước tiên cần tuân thủ các quy định của chỉ thị RoHS. Theo đó, các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững, kinh doanh hiệu quả và hội nhập quốc tế cần có phương án thay thế các hóa chất độc hại theo quy định tại chỉ thị RoHS bằng các hóa chất ít nguy hiểm hơn, thân thiện với môi trường sống toàn cầu, giảm thiểu tối đa những tác động tới sức khỏe của con người. Chỉ thị RoHS sẽ mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam:
Hội nhập quốc tế-Phát triển bền vững
Khẳng định thương hiệu và giá trị sản phẩm thân thiện với môi trường, an toàn với người tiêu dùng
Tấm vé xuất khẩu vào thị trường Liên minh Châu Âu- EU rộng mở-kết nối 5 châu;
Như vậy, với nền kinh tế hội nhập và sự phát triển của khoa học kỹ thuật như hiện nay-Doanh nghiệp Việt Nam không chỉ trang bị cho mình những chứng nhận RoHS cho sản phẩm để xuất khẩu mà cần trang bị những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực này để phát triển và xây dựng doanh nghiệp. Tư vấn Luật Đông Á với hơn 20 năm hình thành và phát triển cùng sự hợp tác của các chuyên gia hàng đầu tại EU và Hoa Kỳ luôn cung cấp dịch vụ trọn gói và nhanh nhất về thủ tục xin cấp chứng nhận RoHS cho doanh nghiệp, chứng nhận CE, chứng chỉ tuân thủ kỹ thuật CE khi xuất khẩu. Quý khách vui lòng liên hệ tới Tư vấn Luật Đông Á để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ về thủ tục cấp chứng nhận RoHS ngay hôm nay.
TƯ VẤN LUẬT ĐÔNG Á
Hotline: 0976438015 -0911380330
Email: luatsudonga15@gmail.com ; tuvanluatdonga.68@gmail.com